Trẻ bị mụn nhọt vùng đầu thành ổ áp xe có nguy hiểm không
Làn da của trẻ nhỏ vốn rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những thay đổi trong điều kiện thời tiết hoặc môi trường sống xung quanh. Trong quá trình chăm sóc con nhỏ, nhiều bậc cha mẹ đã không ít lần thấy hiện tượng trẻ bị nổi mụn trên đầu. Trẻ bị nổi mụn mủ trên đầu là hiện tượng không hiếm gặp bởi lúc này sức đề kháng của trẻ còn yếu và làn da của trẻ khá nhạy cảm. Khi trẻ bị nổi mụn mủ, cha mẹ thường vô cùng lo lắng và tự hỏi: “Trẻ mọc mụn ở đầu có nguy hiểm không?”, cha mẹ cần đặc biệt chú ý bởi đây có thể là dấu hiệu của sự tấn công nguy hiểm của các tác nhân có hại tới trẻ. Bởi đầu là vị trí quan trọng, nếu việc điều trị mụn ở đầu sai cách có thể dẫn đến những rủi ro nghiêm trọng. Thực tế, nếu các bé mọc mụn ở đầu vì nóng trong thì ba mẹ không nên quá lo lắng. Bởi chỉ cần duy trì một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh các mụn nhọt trên đầu sẽ tự khỏi mà không cần điều trị.
Tuy vậy, nếu trẻ bị mụn ở đầu do vi khuẩn tụ cầu gây ra thì sẽ rất nguy hiểm. Đây là tình trạng các các đám nhỏ vi khuẩn xâm nhập và sinh sôi trên bề mặt da đầu của trẻ. Chứng bệnh này được cảnh báo là vô cùng nguy hiểm bởi nó có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng máu hoặc viêm màng não. Khi mụn trên đầu vỡ ra khiến vi khuẩn xâm nhập vào phần mô mềm của não dẫn đến các dấu hiệu: Sốt cao, buồn nôn và hôn mê kéo dài,... Khi đó, các bậc phụ huynh cần nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời. Ngoài ra, khi bị mụn nhọt trên đầu do các bệnh lý như: Sởi, thủy đậu, vẩy nến,... cũng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và sự phát triển của các bé.
Hình ảnh em bé bị sưng đỏ vùng đầu do mọc mụn viêm thành ổ áp xe
Nguyên nhân mọc mụn trên đầu ở trẻ nhỏ?
Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh mọc mụn ở đầu có thể xuất phát từ các nguyên nhân gián tiếp hoặc nguyên nhân trực tiếp.
Một số trẻ có da nhạy cảm và dễ bị kích ứng từ những chất phụ gia có trong các sản phẩm chăm sóc da hoặc từ việc tiếp xúc với các vật liệu như len, vải, áo nịt, mũ và nón. Đồng thời, tình trạng cường độ ánh sáng mặt trời quá mức, vì thiếu vitamin D cũng có thể làm mụn trẻ em trở nên nghiêm trọng hơn.
Trẻ em cũng có thể mọc mụn trên đầu do di truyền, khi một hoặc cả hai bố mẹ của bé từng mắc bệnh lý này. Nếu nguyên nhân là do yếu tố di truyền, trẻ có thể trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương và mức độ nhiễm trùng cũng tăng lên.
Để phòng tránh mọc mụn trên đầu ở trẻ nhỏ, cha mẹ cần chú ý đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho vùng đầu bé, tránh tiếp xúc với những chất kích ứng có thể gây mụn, giữ cho da đầu của bé luôn thoáng mát và khô ráo, thực hiện chế độ ăn uống cân đối và bổ sung đủ các vitamin và khoáng chất. Nếu tình trạng mụn không giảm sau một khoảng thời gian, nên đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và tư vấn cụ thể
Cách chăm sóc khi trẻ mọc mụn ở đầu
Việc quan sát và chăm sóc kỹ càng khi trẻ mọc mụn ở đầu là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và tránh các hệ lụy không đáng có. Một số biện pháp mà cha mẹ cần lưu ý bao gồm:
-
Tránh việc sử dụng thuốc kháng sinh mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. Đây có thể làm tăng nguy cơ mụn trở nên nghiêm trọng hơn.
-
Không được tự ý bóp, nặn mụn trên đầu của trẻ. Hành động này có thể gây nhiễm trùng và làm tình trạng mụn trở nên nghiêm trọng hơn.
-
Hạn chế sử dụng các sản phẩm chứa hóa chất trong dầu gội, sữa tắm cho trẻ khi bị mụn ở đầu. Các hóa chất này có thể gây kích ứng da và làm tình trạng mụn trở nên tồi tệ hơn.
-
Bổ sung đủ nước và cung cấp chế độ dinh dưỡng cho trẻ. Điều này giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm nguy cơ mụn tái phát.
-
Lựa chọn trang phục thoải mái và có chất liệu thấm hút tốt cho trẻ mặc. Điều này giúp giảm tình trạng vi khuẩn và mồ hôi tích tụ trên da đầu.
-
Giữ gìn vệ sinh cơ thể cho trẻ bằng cách tắm và rửa sạch hàng ngày. Đặc biệt, vùng da đầu cần được làu rửa cẩn thận để loại bỏ vi khuẩn và cặn bẩn.
-
Giữ gìn vệ sinh môi trường sống, đặc biệt là khu vực phòng ngủ và phòng chơi của trẻ. Điều này giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và bảo vệ sức khỏe của trẻ.
-
Nếu trẻ bị mụn ở đầu đi kèm với các dấu hiệu như mụn mủ, sốt cao, buồn nôn,... ngay lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời.
Với những biện pháp trên, ba mẹ có thể tránh được các hệ lụy không đáng có khi trẻ mọc mụn ở đầu. Vi khuẩn có thể từ mụn đi vào máu và gây ra các tình trạng nhiễm trùng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng của trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh.
Bác sỹ Nguyễn Dư Tuy chuyên điều trị mụn nhọt áp xe an toàn cho trẻ nhỏ
Tóm tắt quá trình điều trị mụn áp xe vùng đầu cho cháu bé.
Cáo dán Đông y gia truyền chuyên điều trị mụn nhọt, áp xe,mụn đinh độc hiệu quả an toàn
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, vết thương hở, vết bỏng...